Friday, March 28, 2014

Apply Reactive Big Data for your digital marketing team

I read this article "These 10 Corporations Control Almost Everything You Buy"


The Illusion of Choice



One the important thing we see here some companies have lots of brands, and in the age of "data-driven marketing", the social media analytics with reactive big data is the solution to watch and hear customer feedback faster.
Finally, you could planning some PR events that make them look & feel the products better, truly user experience.


Monday, March 24, 2014

The slide at TechCamp Vietnam 2014 and roadmap of Rfx to 1.0



After TechCamp, we will continue improving the codebase of Rfx framework. To make it simple as possible require time and energy, keep calm :)
The task list before alpha 0.1 release: 
https://trello.com/b/4dlE9d4G/rfx-tasks

The roadmap for Rfx 1.0 - a Reactive Big Data Framework

Name:
  • Reactive Functor Framework / Platform (aka: Rfx)

Goals (RFVA):
  • Reactive in real-time to data with logic rules , fuzzy-logic rules (RxSQL) and stream algorithms
  • Full Stack (backend+frontend) real-time big data framework
    • Backend: Data Crawler/Importer/Exporter + Kafka + Netty + Akka + Redis
    • Frontend: HTML5 + AngularJS + D3 + Bootstrap
  • Visualize data with Accessibility and Usability (D3.js)
  • Agent-based Processing (Akka): tools for social network simulation problems

Support RQL (Reactive Query Language)
Some examples:
  • subscribe *  from Article where title contains ['Flappy Bird'] and facebook's stats (like + share + comment) > 1000
  • subscribe *  from my Facebook’s Feeds where my facebook’s friends shared and domain contains [‘diadiemanuong.com’] or title contains [‘caffee’]
  • subscribe *  from Article where i could like and category in [‘big data’, ‘computer’,’mobile’]
  • subscribe *  from my Facebook’s Feeds where my facebook’s friends shared and title contains ‘Fast and furious’
  • subscribe, visualize places from my Facebook’s Feeds where i and my wife took photos

Targeting to:
  • Big Data Developers
  • Data Scientists
  • Data Analysts (e.g: marketer , solve marketing problems in real-time )
  • All users, who want to play with stream data

Problems & Domains:

  • Stream processing, in 3Vs of Big data, we will solve {Velocity and Volume} problems
  • Social Media Research (Facebook Graph + News) for data-driven marketing
  • Humanity issues (data science)
  • Social Science (Classical Statistics with stream data from news, social data)
  • Real-time Data-Driven Business
  • Time series data visualization

Saturday, March 15, 2014

Advertising, News and Customer Insights

1) Advertising & Data-driven marketing 

https://think.storage.googleapis.com/docs/redefining-advertising_infographics.pdf

2) News & Visualizing Analytic
http://www.bbc.co.uk/blogs/internet/posts/newsVANE-at-BBC-News-Labs
https://source.opennews.org/en-US/articles/linked-data-bbc/

2) Customer Insights & Marketing
Customer insights, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra các quyết định marketing, quảng cáo. Thế nhưng một thực tế hiện nay đang diễn ra là đa phần giớimarketers Việt Nam chưa nhận thức và áp dụng yếu tố này đủ mức để nó xứng với vai trò trong ngành. 

1. Vậy Customer insights là gì? 

·Hiểu đơn giản, thì đó là những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của Customers/Consumers.·Xác định “Customer insight” là việc (tìm cách) thấu hiểu một cách sâu sắc ý nghĩ/ mong muốn/ sự thực ẩn dấu nằm sâu trong tâm trí người tiêu dùng chưa được nói ra rõ ràng ở mức độ vượt trên cả những gì khách hàng tự xác định cho bản thân.Nói cách khác Customer insight tìm kiếm động cơ (motivation) bên trong thúc đẩy/điều khiển hành vi ứng xử và các quyết định/ hành động (decision making, behavior,..) của con người.·Customer insight trả lời câu hỏi "Tại sao khách hàng cư xử như vậy”? Trong khi nghiên cứu Marketing truyền thống chỉ trả lời câu hỏi: “Khách hàng (sẽ) hành động/quyết định như thế nào?"
2. Tầm quan trọng của Customer Insights.
·Mỗi nhãn hiệu có cách nhìn khác nhau về người tiêu dùng thể hiện qua Customer insight. Đây là tiền đề cho sự khác biệt trong các chiến lược định vị thương hiệu. ·Giúp các nhà quản trị chiến lược hiểu rõ hơn yếu tố cảm tính trong tâm trí của khách hàng và công chúng.·Là điểm mấu chốt khi xây dựng mô hình định vị cạnh tranh. ·Đem lại những cách nhìn mới mẻ và sâu sắc về nhu cầu người tiêu dùng. ·Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của hoạt động đổi mới, sáng tạo trong tổ chức. Bao gồm cả các chiến lược R&D. ·Giúp các chuyên gia Marketing xây dựng các chiến lược Marketing/ quảng cáo/ truyền thông có tác động mạnh mẽ vào tâm trí của khách hàng và công chúng
3. Các nhân tố quyết định customer insight
3.1 Psychographic /Lifestyle Trends – Xu hướng Phong cách và Lối sống
Yếu tố này bao gồm 4 mảng lớn:1.Activities: Công việc, sở thích và những sự kiện xã hội 2.Interests: Gia đình, cộng đồng 3.Opinions: Chính trị, kinh tế, văn hóa 4.Personalities: Tính cách, cách ứng xử Người làm marketing dựa vào các yếu tố như thế để xác định insights của từng nhóm khách hàng và chọn ra nhóm khách hàng mục tiêu cho mình.

Ở mức độ nhỏ và chi tiết hơn là những phong cách, lối sống của những nhóm người có cùng lifestyle với nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Theo đó 2 người có thể nằm đồng thời trong những nhóm khách hàng giống và khác nhau. Ví dụ cùng chơi trong một Forum, nhưng mới vào nghề thích đi Air Blade vì nó chứng tỏ nhiều thứ trong xã hội như giàu có, sang trọng, đẹp…còn tôi sẽ thích một chiếc 67 cỗ lỗ sĩ hơn vì đơn giản là nó nam tính.

Psychographic có lẽ không thật sự chính xác khi được liệt vào Macro Trends. Chính vì thế mà Psychographic sẽ được đề cập chi tiết và cụ thể hơn trong chương 4: Segmentation & Targeting.
3.2 Economic Trends 

Năm 1991-1995, tốc độ tăng GDP Việt Nam là 8,2%. Năm 2001-2005, con số này là 7,5% (Nguồn: Cục thống kê Việt Nam).

Với đà tăng trưởng ấy trừ đi mức lạm phát qua ngần ấy năm, vẫn thấy rõ được rằng thu nhập cá nhân đã vượt trội theo từng giai đoạn. Kinh tế phát triển, sự phân hóa giàu nghèo càng rõ rệt hơn.

Trong khoảng 3 năm trở lại đây, hàng loạt các đại gia làm tốn không ít giấy mực của dư luận vì những chiếc xe lên đến chục tỉ VND và gần đây nhất là Bầu Đức của Hoàng Anh Gia Lai Group với chiếc máy bay riêng trị giá … cùng với phi công riêng là cựu phó tổng giám đốc của Việt Nam Airfly.

Nói lên ngần ấy thứ chỉ để rút ra một kết luận rằng: Khi kinh tế phát triển, người ta tiêu xài nhiều hơn, có những nhu cầu đặc biệt và lớn hơn. Marketing cũng phải theo xu hướng ấy để theo kịp insights của người tiêu dùng.
Economics trends chỉ ra được con số tổng quát xu hướng gia/ giảm của chi tiêu mà các nhà sản xuất có khả năng hưởng lợi được từ sự gia/ giảm thu nhập chung của dân chúng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ai có thể hưởng lợi hay không còn phải tính tới Lifestyle:

Thí dụ: Nói là dân Việt Nam ngày càng giàu, ai cũng có tiền mua xe gắn máy chạy, như vậy thì các nhà sản xuất xe gắn máy được lợi. Tuy nhiên do xu hướng Lifestyle tác động, rốt cuộc người ta thích mua nhưng lại phải là tay ga (đặc biệt nữ giới mặc váy trèo lên trèo xuống cho... nhẹ nhõm, đồng thời khỏi phải thò chân nhấp nhấp cái cần số làm gì... Đây cũng có thể hiểu là 1 Insight!). Cho nên ông SYM đánh hơi Lifestyle khá tốt, hốt bạc cho các ông Yamaha và Honda chạy theo sau.


3. Technology Adoption Trends – Xu hướng công nghệ

Có thể nói ngày nay không gì tiến triển nhanh bằng công nghệ, đặc biệt là công nghệ khoa học viễn thông – điện tử - kỹ thuật số mà nền tảng là máy tính và đỉnh cao là Internet.

Điều đáng mừng là các marketers đang bắt kịp và đưa công nghệ vào hỗ trợ cho công việc của mình. Ngay cả một nước thuộc dạng nghèo và đang phát triển như Việt Nam cũng điểm được các mặt anh tài tham gia vào công việc marketing này:

Traditional: Radio => TV => Video Player => Cable => OOH-TV ads(và các công nghệ thu lại chương trình tại nhà ở các thi trường nước ngoài)
Mobile Marketing: MMS, SMS,...Internet Marketing: Blog, Company website, online ads như banner, text, video, và thậm chí là những event/compaign online được sử dụng độc lập hay song song hỗ trợ cho các hoạt động song song khác.

Thế nhưng công nghệ ảnh hưởng thế nào tới insights của khách hàng? Hãy xem quá trình tiến hóa một ngành công nghệ:
Digital photography: Máy chụp ảnh => máy ảnh kỹ thuật số => máy quay phim => Máy quay kết hợp chụp ảnh kỹ thuật số.

Kodak loay hoay ở đâu trong quá trình này? Khi máy ảnh kỹ thuật số ra đời, Kodak nghĩ
insights của khách hàng trong thị trường này là gì? Kodak sẽ phải làm gì để tiếp tục tồn tại? Bám trụ với những gì mình đã có không hẳn là một ý tưởng tồi. Nhưng chắc chắn điều đó không thể thực hiện bằng những marketing plan như trước. Năm 2003, Kodak rời bỏ thị trường truyền thống sau 122 năm ra đời.

Vào một thời điểm nào đó đã diễn ra tại Việt Nam, bỗng dưng mọc lên các quán café Wifi, người ta đến đó gặp khách hàng, làm việc ngoài văn phòng, thậm chí là để kiếm một chỗ học tập thoải mái. Giờ đây người ta xem những quán không có wifi hiển nhiên không thuộc dạng premium vì đơn giản wifi đã thành một nhu cầu tất yếu.
4. Competive Trends
Bằng cách theo dõi mọi hoạt động của các đối thủ chính, hay nói đúng hơn là các nhãn hàng dẫn đầu của cả một ngành hàng, thị trường của mình, doanh nghiệp có thể phần nào dự đoán được đôi phần tương lai của thị trường mà mình đang theo đuổi và vươn lên. Chính việc này giúp cho doanh nghiệp dự đoán được nhu cầu của khác hàng trong tương lai, việc chậm chân cho một chỗ tốt trong việc chờ đến phiên gặp khách hàng ở phòng bán vé nhà ga vì thế mà cũng gia giảm đi rất nhiều.

Một số chuyên gia Marketing và marketing research cảm thấy rằng thật khó có thể nói chuyện với khách hàng về nhu cầu chưa được thỏa mãn của họ để tìm ra insights, và rằng việc đó gần như là chỉ phí thời gian. Họ quay về với một câu nói kinh điển trong Marketing: ”If you can just build a better mousetrap, the world will beat a path to your door”.

Chính vì thế nên xảy ra hai dòng tư tưởng: Bán cái doanh nghiệp có hay bán cái khách hàng muốn? Lập luận bán cái khách hàng cần có vẻ chiếm được ưu thế bởi nó lập luận có vẻ rất khoa học. Tuy nhiên quan điểm bán cái ta có lại được hậu thuận bởi những thành công vang dội mà tiêu biểu là sản phẩm Sony Walkman, biến thể của nó chẳng đâu khác chính là MP3, MP4, 
iPod và PMP ngày nay cũng như nhiều version khác trong một khoảng thời gian rất dài nữa.

Tuesday, March 4, 2014

3 pictures tell you about "what is Reactive Lambda Architecture"

Draft of design "Reactive Lambda Architecture"





It’s the philosophy and pattern for designing a large application at Internet-scaled.
This architecture allows developers to build systems that are:
(event-driven + scalable + resilient + responsive)
delivering highly responsive user experiences with a real-time feel, backed by a scalable and resilient application stack, ready to be deployed on multicore and cloud computing architectures.
Early adopters:
  • Microsoft Research : https://rx.codeplex.com
  • Adopted by by Netflix for building scalable backend system API



Featured Post

How to build Unified Experience Platform (CDP & DXP)

USPA framework What is USPA framework ? The USPA framework is conceptual framework, to develop Unified Experience Platform (the unified of ...